ngay 27 7 la ngay gi
ngay 27 7 la ngay gi

Ngày 27/7 là ngày gì?

Chào tất cả các bạn, giải thích cho câu hỏi "Ngày 27/7 là ngày gì?" bên dưới còn rất thô sơ, rất mong nhận được lời giải thích tốt hơn cho câu hỏi "Ngày 27/7 là ngày gì?" từ tất các bạn để website "Hỏi đáp nhanh" hoàn thiện hơn, rất cám ơn những ý kiến đóng góp của các bạn!

Ngày 27/7 hằng năm toàn dân tộc Việt Nam chúng ta đều tổ chức kỉ niệm cử hành nhiều nghi thức vô cùng nghiêm trang, để tưởng nhớ đến công lao to lớn, sự hy sinh anh dũng của các anh hùng, thương binh, liệt sĩ, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lịch sử ra đời ngày 27/7 và Ý nghĩa tơ lớn của ngày này.

1. Ngày 27/7 là ngày gì?

Ngày 27/7 là hằng năm là ngày được biến đến là ngày Thương binh liệt sĩ. Là ngày mà toàn dân tộc Việt Nam, đặc biệt là Hội Cựu chiến binh Việt Nam. Tưởng nhớ về những anh hùng thương binh, liệt sĩ đã hy sinh anh dũng, trong công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống giặc ngoại xâm, trong thời chiến. Của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Lịch sử ra đời ngày Thương binh liệt sĩ 27/7

Trong công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống giặc ngoại xăm của dân tộc ta trong thời chiến. Đặc biệt là trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp trở lại sau năm 1945. Vì thế để giành lại được độc lập và hoà bình toàn dân tộc, đã có rất nhiều chiến sĩ, anh hùng, lực lượng vũ trang nhân dân đã hy sinh, cướp đi mạng sống của đồng bào Việt Nam.

Người ra đi đã để lại biết bao đâu khổ về mặt tinh thần, đâu đó để lại mất mát đối với những người ở lại. Bao gánh nặng chồng chất lên vai người thân của họ. Hiểu được sự mất mát thương tâm và đáng buồn ấy, Chính Quyền Việt Nam đã thành lập ” Hội giúp binh sĩ tử nạn” để xoa dịu tinh thần phấn nào nổi đau mất mát của gia đình các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng vì Tổ Quốc.

Đầu những năm 1946, Chính quyền Việt Nam đã thành lập “Hội giúp binh sĩ tử nạn” ở Thuận Hoá, Hà Nội và sau đó được nhiều nơi khác nhiệt liệt hưởng ứng. Sau đó “Hội giúp binh sĩ tử nạn” đã được đổi tên thành “Hội giúp binh sĩ bị thương” để bớt đi nổi đâu đớn phần nào, vì từ bị thương sẽ nhẹ hơn từ tử nạn.

Đến ngày 19-12-1946 khi Thực đang lăm le xâm lượt nước ta, thì Hà Nội phát động phong trào chống Pháp. Sau đó được số đông lực lượng ủng hộ nhiệt quyết của đồng bào ta, thể hiện tinh thần yêu nước, đồng lòng chống giặc ngoại xâm vô cùng mạnh mẽ. Và sau đó chiến tranh lan rộng ra nhiều nơi, bùng nổ, thế nhưng do sự chênh lệnh về vũ khí, chiến thuật và tương quan lực lượng quá lớn. Nên tỉ lệ quân dân binh sĩ ta thương vong rất nhiều.

Thấu hiểu được những nổi đâu mà binh sĩ và đồng bào ta đã chịu phải. Ngày 16-7-1947 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra quyết định, ban hành chỉ thị về việc – Quy định chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất tử sĩ.

Qua đó, khẳng định vị thế và công lao to lớn của lực lượng thương binh, liệt sĩ, trong quá trình bảo vệ và chống giặc ngoại xăm của Tổ Quốc.

Ngày 26/2/1947, Nhà nước ta thành lập Phòng Thương Binh thuộc Cục Chính Trị, Quân đội quốc gia Việt Nam.

Đến đầu, tháng 7/1947, Ban Vận động tổ chức thành lập Ngày Thương binh toàn quốc, trên toàn lãnh thổ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

Trọng tâm vào ngày 27/7/1947, tại cuộc họp do Chính trị Quân đội quốc gia Việt Nam tổ chức.

5/5 - (1 bình chọn)
Đọc giả có thêm cầu hỏi nào cần giải nghĩa vui lòng để lại lời nhắn ạ!

Có thể bạn quan tâm!

nano la gi

Nano là ai? Nano có nghĩa là gì?

Nano là ai? Nano có nghĩa là gì? Nếu là một fan của phim Thái, …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *