buom va hoa
buom va hoa

Bướm và hoa

Chào tất cả các bạn, giải thích cho câu hỏi "Bướm và hoa" bên dưới còn rất thô sơ, rất mong nhận được lời giải thích tốt hơn cho câu hỏi "Bướm và hoa" từ tất các bạn để website "Hỏi đáp nhanh" hoàn thiện hơn, rất cám ơn những ý kiến đóng góp của các bạn!

Hoa hồng còn ướt sương tan
Có cô bướm trắng lượn vờn quanh hoa
Thế rồi trong nắng bình minh
Hoa hồng xòe cánh hương tình đón ai
Bướm ơi hãy đậu xuống đây
Bướm hoa, hoa bướm ai hay sự tình
Ví bằng trong cõi phù sinh
Có hoa không bướm nên tình xuân chăng?

Bươm bướm và nhà côn trùng học

“Bướm theo ánh sáng dẫn đường”
“Bướm bay bay để tơ vương giữa trời ”
Nam kha giấc mộng ai người
Lần theo cánh bướm môt đời vấn vương

* Nhà côn trùng học thuở nhỏ thường hay đuổi theo những cánh bướm, gần 20 năm sau mới bắt đầu nghiên cứu và biết được bướm chỉ bay trên phía có ánh nắng, và thêm 20 năm nữa để biết bướm bay lên là để tìm bạn và lưu truyền nòi giống.

Đời ta là một vườn hoa,
Bướm về bay lượn chan hòa niềm vui.
Xuân sang rực rỡ đất trời.
Bướm-hoa, hoa-bướm trọn đời bên nhau.

Bướm hoa đẹp chuyện trầu cau
Thoảng trong gió nhẹ ước cầu trọn duyên
Hoa ơi, bướm dạo khắp miền
Vẫn về vườn cũ tô thêm tình mình.

Bướm ơi, hoa vẫn chung tình,
Bướm về tô đẹp duyên mình với ta.
Dập dìu kẻ lại người qua
Tình hoa với bướm đậm đà thủy chung.

Bướm hoa muôn thuở chung lòng
Kẻ tài người sắc, mặn nồng duyên thơ
Xa nhau đến mấy cũng chờ
Thương nhau đến mấy cũng chưa vừa lòng…

Truyện Tranh Cho Bé: Sự tích bướm và hoa – Hiền Bùi

Bướm và hoa, loài nào có trước?

Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Science Advances mang lại thông tin khá bất ngờ.

Từ trước đến nay, con người đều tin rằng bướm và hoa song hành và ra đời cùng thời điểm. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu mới đây phát hiện hóa thạch vảy cánh bướm ở miền bắc nước Đức là minh chứng cho thấy tổ tiên loài bướm ra đời từ 200 triệu năm trước.

Theo CNN, phát hiện mới này đồng nghĩa với việc bộ cánh vẩy, bao gồm bướm và ngài, từng sống trong thời kỳ sinh trưởng của loài khủng long, sớm hơn khoảng 70 triệu năm so với những hiểu biết trước đây.

Nghiên cứu chỉ ra vòi mà loài bướm và ngài dùng để hút mật hoa, thực ra ban đầu phát triển với mục đích khác. Loài côn trùng này dùng vòi hút giọt đường từ các loài cây không có hoa, gọi là thực vật hạt trần phổ biến trong kỷ Jura. Trong khi đó, cây có hoa hay còn gọi là thực vật hạt kín chưa tồn tại vào thời điểm này. Nghỉa là theo nhu nghiên cứu này thì loài Bướm lại là loài xuất hiện trước hoa.

Bướm bay trong lòng biển

Loài bướm biển Zooplanktonic với tên khoa học Limacina helicina có thể ‘bay’ dưới nước bằng cách sử dụng kỹ thuật tương tự mà các loài côn trùng nhỏ bay trong không gian.

Chuyên trang Sci-News ngày 24.2 đưa tin cho biết nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) là những người khám phá ra điều này.

Limacina helicina là loài ốc biển nhỏ nhưng lại được biết với tên rộng rãi hơn là bướm biển. Loài sinh vật phù du này quần tụ theo từng sinh khối lớn, nó giúp duy trì hệ sinh thái vùng địa cực. Khi chết thì nó lại là tác nhân địa hóa học quan trọng vì kéo carbon xuống lòng biển sâu.

Trong khu vực ôn đới, loài bướm biển này đường kính vỏ 1 – 4 mm và bơi với tốc độ 10 – 50 mm/giây, trong khi ở các tiểu Bắc cực, vỏ của chúng có thể lên đến 14 mm, với tốc độ bơi đạt 120 m/giây.

Bướm và Hoa Hồng

Có lần một con bướm đem lòng yêu một đóa hồng xinh đẹp. Hồng cũng chẳng thể thờ ơ, vì bướm có đôi cánh đẹp đẽ tô điểm với những đường nét đầy màu sắc quyến rũ. Vậy là, khi bướm vỗ cánh bối rối đến gần và nói rằng nó yêu nàng biết bao, Hồng bừng đỏ mặt lên và nói lời đồng ý. Sau khi yêu nhau say đắm và nhiều lần thì thầm với nhau những lời thề nguyền chung thủy, Bướm nuối tiếc chia tay người yêu của mình.

Bướm và Hoa Hồng
Bướm và Hoa Hồng

Nhưng than ôi! Đã lâu lắm rồi bướm mới quay lại thăm nàng.

“Lòng chung thủy của anh là như vậy đó sao?” Hồng kêu lên và rơi nước mắt. “Anh bỏ đi đã quá lâu rồi, và trong tất cả thời gian ấy, anh đã qua lại với tất cả mọi loài hoa. Tôi thấy anh hôn cô Phong lữ, và bay lượn tán tỉnh cô Thược Dược mãi đến khi gặp gã ong đuổi anh mới chịu bay đi. Tôi phải chích cho anh được một cái thật đau tôi mới hả dạ!”

“Chung thuỷ ư!” Bướm cười lớn. “Tôi vừa mới bay đi khỏi thì quay lại đã thấy lão Gió hôn cô. Cô õng ẹo đến chướng mắt với cái lão Ong Vò Vẽ và liếc mắt đưa tình với đủ mọi thằng Bọ Cánh Cứng mà cô gặp. Cô đừng mong đợi lòng chung thủy của tôi đối với cô!”

Lòng chung thủy phải được cả hai bên gìn giữ

5/5 - (1 bình chọn)
Đọc giả có thêm cầu hỏi nào cần giải nghĩa vui lòng để lại lời nhắn ạ!

Có thể bạn quan tâm!

Ca dao, tục ngữ thường được vận dụng trong hòa giải ở cơ sở

Một số câu ca dao, tục ngữ thường được vận dụng trong hòa giải ở …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *