Ngày 2/9 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 2/9.
Như chúng ta cũng đã được biết, ngày lễ Quốc Khánh là một trong những ngày ngày lễ quan trọng nhất trong năm đôi với mỗi quốc gia trên toàn thế giới. Thì mỗi nước trên thế giới sẽ có những ngày Quốc Khách khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Và chắn chúng ta ai ai cũng sẽ biết ngày lễ Quốc Khánh của đất nước Việt Nam, là ngày 2/9.
Đây là ngày đánh dấu một bước ngoặc rất lớn đối với đảng, nhà nước và toàn dân tộc Việt Nam, trên công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Ngày ngày 2/9 ngày Quốc Khánh là ngày mở ra một kĩ nguyên mới, một kỉ nguyên độc lập và tự do. Đến đây, thì thông quá bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của này Quốc Khánh 2/9.
1. Ngày 2/9 là ngày ngày gì?.
Ngày 2/9 là một trong những ngày lễ lớn và chính thức của Việt Nam, ngày 2/9 là ngày Lễ Quốc Khánh của nước Việt Nam, hay còn được gọi là ngày Bác Hồ Đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập tại Quảng Trường Ba Đình ( Hà Nội), khai sinh nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Ngày lễ Quốc Khánh 2/9 diễn ra đầu tiên vào khoảng thời gian nào.
Sau khi đã tìm hiểu thông tin tư liệu, thông qua Cục văn thư lưu trữ nhà nước và Thư viện quân đội. Thì được biết hiện nay có 2 tài liệu ghi chép về khoảng thời gian ra đời ngày Quốc Khánh 2/9. Thông qua tài liệu thứ nhất là “Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch nhân dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9” được in trên tờ báo Nhân Dân 1954.
Và cũng vào năm đó, thì báo nhân dân lại cho ra đời nhiều bài báo với dòng khẩu hiệu, cụ thể là khẩu hiệu số 20 có nội dung như sau: “Nhiệt liệt chào mừng ngày kỷ niệm lần thứ 9 Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9!”. Đây chính được xem là ngày là lần đầu tiên ra đời ngày lễ Quốc Khánh 2/9.
Mãi về sau đến 1992, Hiếp Pháp năm 1992 được ban hành, và nằm trong điều 145 có ghi rõ: ” Ngày Tuyên ngôn độc lập là ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Lễ Quốc Khánh”. Từ đây chúng ta đã biết ngày Lễ Quốc Khánh ở Việt Nam diễn ra đầu tiên vào năm 1945.
3. Nguồn gốc và ý nghĩa ra đời ngày Quốc Khánh 2/9/1945.
Theo hoàn cảnh lịch sử lúc nấy giờ thì , ,sau khi các cuộc kháng chiến ở Hà Nội và lan rộng các tỉnh phía Bắc giành được nhiều thắng lợi to lớn, thì Chủ tịch nước Hồ Chí Minh đã từ chiến khu Việt Bắc trở về căn gác 2, nhà số 8, phố Hàng Ngang, toạ lạc tại thủ đô Hà Nội để tiếp tục chỉ đạo xuyên suốt cho các cuộc kháng chiến.
Đến ngày 25/8/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đảm nhiệm vai trò là chủ toạ tại cuộc họp của ban Thường vụ Trung ương Đảng để bàn bạc về việc khuynh hướng đối nội và đối ngoại về mặt kinh tế, ngoại giao trong tình hình nước Việt Nam lúc bấy giờ, đồng thời đây cũng chính là cuộc họp để đưa ra quyết định về việc khẩn trương chuẩn bị ra mắt Chính phủ lâm thời Việt Nam Cộng Hòa.
Và đến rạng sáng ngày 2/9/1945 hơn 50 vạn người dân Việt Nam, mang cờ đỏ sau vàng, rực rỡ cả quảng trường Ba Đình.
Chuẩn bị tinh thần, ai nấy cũng đề rạng ngời, mang một niềm hân hoan, để được nghe Bác Hồ Đọc Bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Khuôn mặt thì mang một niềm hân hoan để đón chờ một kĩ nguyên mới, một kĩ nguyên hoà bình, độc lập và hạnh phúc.
Trên tay thì cẩm những tấm bản nền đỏ chữ vàng, với những dòng chữ nói lên y chí và niềm tin của nhân dân Việt Nam và Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Ủng Hộ Chủ Tích Hồ Chí Minh”, “Chủ Tịch Hồ Chí Minh Muôn Năm”. Và lúc ấy hình ảnh Quãng Trường Ba Đình đã ghi vào Lịch Sử, là nơi mà nước Việt Nam dân Chủ cộng hoà được khai sinh.
Và đến 14h ngày 2/9/1945, thì Bác Hồ và các Các Bộ, lãnh đạo Chính Phủ Lâm Thời, đã chuẩn bị sẵn sàng, tiến tới lễ đài, đặc dấu mốc cho Việt Nam. Tại đây Bác Hồ đã đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Tuyên bố quốc gia Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, độc lập, tự do, và không có bất kì ai có quyền xâm phạm cả.
Và tại nơi đây Bác đã lên tiếng lên án Chủ Nghĩ Phát Xít Nhật và Chế độ áp bức tàn ác của Thực dân Pháp, gây ra quá nhiều đau thương mất mác cho nhân dân ta.
Bằng việc đưa ra những luận cứ thuyết phục, phù hợp lòng dân. Hàng nàng con tim, và hàng ngàng người đã hoà chung nhịp đập cùng vỗ tay, và hoan hô Bác. Từ đây ngày Quốc Khánh 2/9 đã đi vào lịch sử ngàn đời của nước Việt Nam và cho đến tận bây giờ.
=> Đây là một trong những giây phút thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam. Là ngày mà mà để có được nó có rất nhiều thế hệ cha ông ta đã hy sinh anh dũng, để giành lại độc lập cho dân tộc. Là ngày đánh dấu một bước ngoặc rất lớn mở ra một kĩ nguyên mới, một kĩ nguyên độc lập, phát triển kinh tết, đời sống nhân dân dần ổng định hơn. Đưa nước ta ngày càng phát triển.
4. Năm 2021 ngày Lễ Quốc Khánh 2/9 được nghĩ lễ mấy ngày.
Năm 2021, lễ quốc khánh sẽ được nghĩ 4 ngày từ ngày (2/9/2021-hết ngày 5/9/2021). Vậy thì đây là thời gian khá dài để các bạn có thể nghĩ ngơi và vui chơi cùng gia đình.
Hãy đón chờ những bài viết mới nhất của mình nha. Thanks