Trong cuộc sống và công việc hằng ngày, đôi khi do áp lực từ công việc, những bực bội xung quanh, có cảm giác tress do gặp những điều căng thẳng. Vì thế thường có những luồng cảm xúc tiêu cực, có những hành động và lời nói thiếu kiểm soát, thậm chí là sự bực bội, cáo lên thể hiện ra mặt một cách rất rõ, và gây cho những người xung quanh khó chịu trước thái độ tiêu cực của bạn. Thì lúc đó những người xung quanh bạn sẽ nói rằng bạn đang cáo gắt, gắt lên một cách cao độ, làm cho những người xung quanh bạn trở nên nghẹt thở. Thì qua bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng hiểu rõ hơn về ý nghĩa của từ “gắt” và trong cuộc sống gắt có tốt hay không?.
1. Gắt có ý nghĩa gì?
Gắt được hiểu như một tính từ, là một trong những trạng thái tâm trạng của mỗi người. Gắt là sự tức giận, bực bội, của vào một vấn đề nào đó mà bạn cho nó là không đúng, không hài lòng.
Gắt là một thái độ, hành động của bạn khi bạn đang bực bội, khó chịu về một người nào đó, hay là một vấn đề làm cho bạn không vui, không hài lòng. Ngay lúc này bạn sẽ có một thái độ vô cùng nóng tính, với những lời nói, thái độ và hành động thiếu suy nghĩ, không bình tĩnh và thiếu kiểm soát. Bạn sẽ tỏ ra khó chịu với những người xung quanh, bực bội với những người làm hơi lỗi tý, thậm chí là giận cá chém thớt hay con người của bạn ở trạng thái như thế này người ta còn gọi là ” ổ kiến lửa” đừng nên đến gần và chọc giận nó. Trạng thái đó được gọi với nhiều cụm từ khác như: cáu gắt, gắt lên um sùm, quá gắt,….
Ví dụ những câu mà những người xung quanh nói bạn “gắt”:
• Thằng này việc có tí mà sao mày gắt lên thế?
•Tao có làm gì sai đâu mà này gắt với tao thế?
•Con này sao hôm nay nó gắt thế nhở?
• Nhìn nó gắt lên kìa thôi tao không đụng đến nó đâu.
Ngoài ra, tính từ gắt còn được dùng để nhiều trạng thái khác như: nồi canh mặn gắt, ánh nắng gắt, màu đỏ gắt như rực lửa. Dù được dùng để chỉ nhiều trạng thái khác, nhưng tính từ ” gắt” ở đây vẫn gây ra cho người chứng kiến, ném phải vẫn có một cảm giác vô cùng khó chịu. Ví dụ đơn giản nhá, một nồi canh ngọt vừa ăn, có vị vừa phải sẽ làm chơ người ăn sẽ cảm thấy ngon miệng và hài lòng. Còn một nồi canh mặn khi nếm vào người ăn sẽ muốn nhả nó ra, và nuốt không trôi rồi.
Nghĩa là, dù là một người có cảm giác “gắt” toả ra sự bực bội, tức giận của mình, thậm chí là sả ra lên chính những người ở gần mình, đế nuốt sự bực bội đó, khiến những người xung quanh rất khó chịu. Thì những thứ “gắt” khác cũng không kém phần làm cho những người bắt gặp và nếm phải cũng cảm thấy không vui, khó chịu.
2. Trong cuộc sống gắt có tốt không?
Trong cuộc sống gắt có mặt tốt và mặt xấu của nó. Nó tốt nếu bạn toả ra gắt một cách đúng lúc, đúng đối tượng và đúng chuyện thì sẽ phát huy được tính tốt của nó. Còn nếu bạn toả ra gắt một cách sai thời điểm, sai đối tượng và chuyện không đáng để gắt, thì sẽ khiến bạn mất đi sự yêu quý của những người xung quanh.
• Nếu bạn toả ra “gắt” toả ra gắt khi, một người nào đó, làm những việc sai quấy với mình, vậy trần sự thật, và dùng thái độ gắt đó lên chính người đó, làm mọi chuyện sáng tỏ, thì chắc chắn bạn sẽ được người khác kiêng nể và tôn trọng bạn.
Ví dụ:
+Có một người ăn cắp ý tưởng sáng tạo công việc của bạn, mà bị bạn bắt quả tang.
+ Bạn toả ra gắt khi một người nào đó đánh người thân của bạn.
• Ngược lại nếu bạn toả ra” gắt” vì một chuyện nhỏ, không đáng, mà bạn đã cảm thấy khó chịu từ nhiều việc khác, sả ra những luồng cảm xúc tiêu cực, giận cá chém thớt, cáo gắt lên um sùm, đàn áp những người xung quanh, khiến họ vô cùng khó chịu. Thì chắc chắn bạn sẽ bị mọi người né tránh, lìa ra và sợ bạn, tệ hại hơn là ghét bỏ bạn.
Ví dụ: Đang nóng giận vì làm ăn thô lỗ, không khí được hợp đồng, bị sếp la, công việc gặp khó khăn. Về nhà lại chửi bới, cáu gắt với vợ con.
3. Cách kìm chế sự cáu gắt của bản thân.
• Bạn nên tìm một không gian tĩnh lặng, yên tỉnh chỉ có một mình bạn để trầm tỉ suy ngẫm về những việc không vui, không hài lòng, để lập ra những phương hướng để bạn làm sau cho tốt. Triệt từ những thứ tức giận đó một cách tốt nhất.
• Hãy suy nghĩ một cách tích cực hơn về những điều không tốt, không vui trong công việc và cuộc sống, nhìn nhận sự giận dữ một cách thoáng hơn.
• Kìm chế cơn giận bộc phát, để không có những thái độ, lời nói và hành động tiêu cực, làm ảnh hưởng đến người xung quanh.
• Nếu quá áp lực thì bạn nên đi đâu đó để nghĩ dưỡng, du lịch, đưa tâm trạng những cảm xúc tiêu cực, tress trong công việc về một trạng thái tâm trạng tốt nhất.
=> Tóm lại bạn hãy toả ra gắt một cách đúng lúc, đúng nơi và đúng đối tượng
Qua bài viết này chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu hơn về từ gắt và những mặt tốt và mặt xấu mà hành động gắt mang lại. Hãy đón chờ những bài viết mới nhất của mình nha. Thanks
Tác giả: Ân Võ.